Cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân – đòn bẩy về thể chế

Cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân – đòn bẩy về thể chế

 05:38 18/05/2025

Cùng với quyết tâm chính trị để thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, tiếp tục đóng góp quan trọng trong nền kinh tế quốc gia và trở thành động lực quan trọng cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngày 17 tháng 5 năm 2025, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 198/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân được. Nghị quyết số 198/2025/QH15 là sự thể chế hóa sâu sắc Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4 tháng 5 năm 2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013: Hiệu lực thi hành và Điều khoản chuyển tiếp (Bài 4)

Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013: Hiệu lực thi hành và Điều khoản chuyển tiếp (Bài 4)

 03:42 16/05/2025

Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 là nhiệm vụ chính trị - pháp lý hệ trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. Trong đó, quyết định về hiệu lực thi hành và quy định chuyển tiếp là nội dung cực kỳ quan trọng, quyết định sự thành công của quá trình chuyển đổi; các quy định chuyển tiếp cần đảm bảo tính toàn diện, chi tiết, khả thi để hệ thống chính trị vận hành thông suốt và đời sống người dân ít bị ảnh hưởng nhất.
Từ Nghị quyết 193/2025/QH15 đến Nghị định 88/2025/NĐ-CP: định hình những cơ chế đột phá đặc biệt cho đất nước phát triển

Từ Nghị quyết 193/2025/QH15 đến Nghị định 88/2025/NĐ-CP: định hình những cơ chế đột phá đặc biệt cho đất nước phát triển

 06:23 14/05/2025

Ngày 19/02/2025, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 193/2025/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia để kịp thời thể chế hóa các nhiệm vụ, giải pháp tại Nghị quyết số 57-NQ/TW.
15062414 PL 24 04 05 (1)

Giải pháp thu hút nguồn nhân lực phổ biến, giáo dục pháp luật tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Thái Nguyên

 23:28 27/04/2025

Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng trong tình hình mới, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Phát triển nguồn nhân lực DTTS phải được thực hiện một cách đồng bộ từ các chính sách chung trong điều hành kinh tế vĩ mô đến chính sách khuyến khích, động viên người DTTS tự lực vươn lên, làm chủ cuộc sống, làm chủ địa bàn và vươn mình qua giới hạn bản làng.
Trong chủ trương chung đó, lĩnh vực đào tạo luật cũng cần có những định hướng, giải pháp để luật pháp có thể đến với đồng bào bằng những cánh tay nối dài của chính sách và bằng chính các hoạt động nghiệp vụ, năng lực công tác của người dân bản địa là người DTTS, hoặc biết tiếng DTTS được đào tạo chuyên ngành luật. Từ đó xác định trọng tâm của chính sách thu hút, sử dụng sinh viên, học viên là người DTTS hoặc biết tiếng DTTS tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo luật về công tác tại vùng đồng bào DTTS và miền núi, tạo nguồn báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật.
Đổi mới sáng tạo

Quyết liệt chỉ đạo phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

 02:49 26/02/2025

Theo tinh thần Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số do đồng chí Tổng Bí thư làm Trưởng Ban Chỉ đạo, để sớm có nội lực đưa đất nước vào “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” thì các chủ trương, chính sách, mục tiêu không được “dừng lại” hoặc có tình trạng trễ nải tại các văn bản, nghị quyết được thông qua mà cần ngay lập tức, quyết liệt triển khai bằng các hành động thực tế, khả thi; phải rốt ráo vào việc cụ thể.
Tranh chấp uốc tế

Tỉnh Thái Nguyên: Bài toán về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia pháp lý giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giai đoạn 2025 -2030

 03:05 14/02/2025

Ngày 11/11/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1364/QĐ-TTg về Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia pháp lý tư vấn cho Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương khi tham gia giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giai đoạn 2025 - 2030. Mục tiêu của Kế hoạch là triển khai đồng bộ, hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đầu tư nước ngoài, phát triển đội ngũ chuyên gia pháp lý tư vấn cho Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi tham gia giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế.
Xác định giá đất theo phương pháp thặng dư

Xác định giá đất theo phương pháp thặng dư

 04:44 04/07/2024

Khoản 5 Điều 158 Luật Đất đai 2024 quy định 4 phương pháp định giá đất, trong đó: Phương pháp thặng dư được thực hiện bằng cách lấy tổng doanh thu phát triển ước tính trừ đi tổng chi phí phát triển ước tính của thửa đất, khu đất trên cơ sở sử dụng đất có hiệu quả cao nhất (hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, số tầng cao tối đa của công trình) theo quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới

 05:23 05/06/2024

Ngày 24/5/2024, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Chỉ thị 34-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới. Theo đó, Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác phát triển nhà ở xã hội, góp phần giải quyết cơ bản nhu cầu nhà ở cho người dân, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội quán triệt và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sau:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây