Hôm qua ngày 05/5/2025, Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đã ban hành Kế hoạch số 05/KH-UBDTSĐBSHP về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các cấp, các ngành về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Kế hoạch số 111/KH-UBND ngày 07/5/2025 tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Theo đó nhất quán yêu cầu của Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: Thứ nhất, việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp phải được tiến hành dân chủ, khoa học, công khai, minh bạch, thực chất, bảo đảm tiến độ, chất lượng và tiết kiệm.Thứ hai, việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp phải bảo đảm sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng; sự chỉ đạo, tổ chức thực hiện chặt chẽ của các cấp chính quyền; đề cao trách nhiệm người đứng đầu và sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức.Thứ ba, việc lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp cần được thực hiện với các hình thức đa dạng, thích hợp, linh hoạt, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phù hợp với thực tế ở cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để các tầng lớp Nhân dân tham gia góp ý.Thứ tư, ý kiến đóng góp của Nhân dân, các ngành, các cấp phải được tập hợp, tổng hợp đầy đủ, chính xác, khách quan và phải được nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc, làm cơ sở cho việc hoàn thiện dự thảo Nghị quyết để trình Quốc hội xem xét, thông qua. Thứ năm, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng tư tưởng và dư luận xã hội để tạo sự đồng thuận, thống nhất cao; kiên quyết đấu tranh với các luận điệu chống phá, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong quá trình lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp.
Ngày 10/11, UBND huyện Định Hóa tổ chức Hội thi “Tuyên truyền pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống năm 2024” theo Kế hoạch số 196/KH-UBND ngày 22/7/2024. Dự Hội thi có đồng chí Đàm Tiến Niên, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Bí thư thường trực Huyện ủy Định Hóa; đồng chí Lý Văn Thắng, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND huyện; đại diện lãnh đạo các phòng ban chuyên môn, lãnh đạo UBND các xã, thị trấn và 20 đội thi.
Để đáp ứng đòi hỏi về nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong các hoạt động quản lý nhà nước, nghiên cứu khoa học, những lĩnh vực đòi hỏi chuyên môn cao phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ mới, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2025/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2025 về chế độ, chính sách đối với chuyên gia cao cấp. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 6 năm 2025.
Đó là nội dung chỉ đạo của UBND tỉnh tại Công văn số 2781/UBND-KT ngày 21/4/2025 về nguyên tắc xử lý tài chính, ngân sách nhà nước khi tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 25/3/2025, Uỷ Ban Mặt trận Tổ Quốc huyện Đồng Hỷ phối hợp với Phòng Tư pháp và Uỷ ban nhân dân xã Hoá Trung ra mắt mô hình “Tổ hoà giải điểm” tại xóm La Thông
Ngày 09/4/2025 Bộ Tư pháp đã ban hành Văn bản số 1866/BTP-PLHSHC về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tư pháp tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Kế hoạch số 111/KH-UBND ngày 07/5/2025 tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Theo đó nhất quán yêu cầu của Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: Thứ nhất, việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp phải được tiến hành dân chủ, khoa học, công khai, minh bạch, thực chất, bảo đảm tiến độ, chất lượng và tiết kiệm.Thứ hai, việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp phải bảo đảm sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng; sự chỉ đạo, tổ chức thực hiện chặt chẽ của các cấp chính quyền; đề cao trách nhiệm người đứng đầu và sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức.Thứ ba, việc lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp cần được thực hiện với các hình thức đa dạng, thích hợp, linh hoạt, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phù hợp với thực tế ở cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi để các tầng lớp Nhân dân tham gia góp ý.Thứ tư, ý kiến đóng góp của Nhân dân, các ngành, các cấp phải được tập hợp, tổng hợp đầy đủ, chính xác, khách quan và phải được nghiên cứu tiếp thu, giải trình nghiêm túc, làm cơ sở cho việc hoàn thiện dự thảo Nghị quyết để trình Quốc hội xem xét, thông qua. Thứ năm, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng tư tưởng và dư luận xã hội để tạo sự đồng thuận, thống nhất cao; kiên quyết đấu tranh với các luận điệu chống phá, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong quá trình lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp.