Bàn về AI và chuyển đổi số trong hoạt động quan quản lý nhà nước về xử lý vi phạm hành

Bàn về AI và chuyển đổi số trong hoạt động quan quản lý nhà nước về xử lý vi phạm hành

 21:46 28/04/2025

Trong thời đại chuyển đổi số sâu rộng, trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một trong những công nghệ nền tảng làm thay đổi căn bản cách vận hành của bộ máy quản lý nhà nước. AI không chỉ hỗ trợ phân tích, dự đoán, tối ưu hóa quy trình mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tự động hóa nhiều quyết định hành chính.
Tuy nhiên, cùng với những cơ hội lớn lao, việc ứng dụng AI trong khu vực công cũng đặt ra những thách thức pháp lý mới đòi hỏi sự cẩn trọng, trách nhiệm và sự hoàn thiện kịp thời hệ thống pháp luật.
15062414 PL 24 04 05 (1)

Giải pháp thu hút nguồn nhân lực phổ biến, giáo dục pháp luật tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Thái Nguyên

 23:28 27/04/2025

Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng trong tình hình mới, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Phát triển nguồn nhân lực DTTS phải được thực hiện một cách đồng bộ từ các chính sách chung trong điều hành kinh tế vĩ mô đến chính sách khuyến khích, động viên người DTTS tự lực vươn lên, làm chủ cuộc sống, làm chủ địa bàn và vươn mình qua giới hạn bản làng.
Trong chủ trương chung đó, lĩnh vực đào tạo luật cũng cần có những định hướng, giải pháp để luật pháp có thể đến với đồng bào bằng những cánh tay nối dài của chính sách và bằng chính các hoạt động nghiệp vụ, năng lực công tác của người dân bản địa là người DTTS, hoặc biết tiếng DTTS được đào tạo chuyên ngành luật. Từ đó xác định trọng tâm của chính sách thu hút, sử dụng sinh viên, học viên là người DTTS hoặc biết tiếng DTTS tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo luật về công tác tại vùng đồng bào DTTS và miền núi, tạo nguồn báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật.
Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025. Ảnh: Dương Giang/TTXVN

Tỉnh Thái Nguyên: Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật và những kỳ vọng cho công tác thể chế địa phương trong kỷ nguyên mới

 23:49 23/03/2025

Nhiệm kỳ 2021-2026, Chính phủ thường xuyên có những chỉ đạo sâu sát, quyết liệt về công tác xây dựng thể chế. Sự trăn trở của người đứng đầu Chính phủ về công tác xây dựng pháp luật, tháo gỡ các "điểm nghẽn" của thể chế thực sự là thông điệp nối dài, khơi dậy trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hướng tới mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Một số vấn đề về tổ chức chính quyền địa phương khi thay đổi địa giới hành chính

Một số vấn đề về tổ chức chính quyền địa phương khi thay đổi địa giới hành chính

 21:37 17/03/2025

Ngày 12/03/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 571/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp. Ban Chỉ đạo có rất nhiều nhiệm vụ phải triển khai ngay trong đó nhiệm vụ hết sức nặng nề là xây dựng đề án sáp nhập tỉnh, xã, bỏ cấp huyện tại Kết luận 127-KL/TW của ủa Bộ Chính trị, Ban Bí thư ngày 28/2/2025 về triển khai nghiên cứu, đề xuất tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Tính Đảng trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Tính Đảng trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

 06:27 13/03/2025

Ngày 19/02/2025, Quốc hội khoá XV tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 đã thông qua Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/4/2025 (gọi tắt là Luật năm 2025). Việc ban hành Luật nhằm tiếp tục thể chế đầy đủ, kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, nhất là chủ trương đổi mới tư duy, đổi mới quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), đồng thời, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệu lực và hiệu quả; khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)

Một số vấn đề liên quan đến Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)

 02:17 19/02/2025

(Tiếp theo) Bám sát ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị, ý kiến kết luận của Đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp, Đề án đổi mới quy trình xây dựng pháp luật của Đảng đoàn Quốc hội, Chính phủ đã thể chế hóa, quy phạm hóa thành các quy định cụ thể trong dự thảo Luật và tập trung 07 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật: (i) tiếp tục đơn giản hóa hệ thống VBQPPL; tăng cường kiểm soát quyền lực trong xây dựng và thi hành pháp luật; phân định rõ thẩm quyền ban hành VBQPPL của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và văn bản dưới luật; (ii) bổ sung hình thức nghị quyết quy phạm pháp luật của Chính phủ; (iii) đổi mới việc xây dựng Chương trình lập pháp của Quốc hội; (iv) đổi mới quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL; (v) đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan chủ trì soạn thảo; (vi) quy định việc chịu trách nhiệm đến cùng của các cơ quan trình dự án luật; (vii) hướng dẫn áp dụng VBQPPL.
Trên cơ sở đó, Chính phủ đã xây dựng dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) với nhiều nội dung cơ bản, đổi mới.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây