ảNH HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ

Thái Nguyên sau 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở

 05:45 06/10/2023

Hòa giải ở cơ sở là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam, là hoạt động mang tính tự nguyện, tính xã hội và nhân văn sâu sắc. Xuất phát từ những đặc điểm riêng của hoạt động hoà giải là vừa dựa trên cơ sở pháp luật, dựa trên nền tảng tư tưởng nhân nghĩa, song cũng linh hoạt vận dụng trong đời sống xã hội.
ĐI TÌM NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC  THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHÔNG ĐẦY ĐỦ TRONG CÔNG TÁC  PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

ĐI TÌM NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHÔNG ĐẦY ĐỦ TRONG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

 23:55 02/07/2023

Trong những năm gân đây công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh đã có những bước tiến rất quan trọng, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai kịp thời đảm bảo đưa luật vào đời sống thực tế của địa phương, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh nghiêm túc tổ chức quán triệt, phổ biến và thực hiện các quy định của Luật PBGDPL, việc tổ chức triển khai Luật cơ bản có được những thuận lợi và nhận được sự đồng thuận cao của nhân dân.
Xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật

Xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật

 00:08 06/10/2022

Công tác xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật là nhiệm vụ thường xuyên của hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ người dân thực hiện tốt quyền tiếp cận thông tin, tiếp cận pháp luật. Để thực hiện có hiệu quả quy định về cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật rất cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, từ đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở cơ sở, thúc đẩy, cải thiện, nâng cao chất lượng, đời sống tinh thần và đời sống pháp lý của người dân.
Một số vấn đề chung về công tác Theo dõi thi hành pháp luật

Một số vấn đề chung về công tác Theo dõi thi hành pháp luật

 23:58 05/10/2022

Xây dựng và thi hành pháp luật luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Cho đến nay, nhìn một cách toàn diện, Việt Nam đã có một hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, gần 200 luật, pháp lệnh điều chỉnh toàn diện mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội; chất lượng các văn bản pháp luật ngày càng được nâng cao, tính thống nhất, đồng bộ và khả thi của các văn bản pháp luật ngày càng được bảo đảm. Những thành tựu trong công tác xây dựng pháp luật, đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung ở Việt Nam.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở:  Tạo sự đồng thuận, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở: Tạo sự đồng thuận, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

 21:16 09/05/2022

Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ và quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Từ năm 2021 đến nay, trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội và mọi mặt đời sống của Nhân dân, nhưng với sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung của các cấp ủy đảng, sự điều hành năng động, linh hoạt, sáng tạo, quyết liệt của các cấp chính quyền, sự nỗ lực, cố gắng của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và Nhân dân các dân tộc, tỉnh Thái Nguyên đã cơ bản thực hiện tốt “mục tiêu kép”, vừa bảo đảm ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, vừa phòng, chống dịch Covid-19 có hiệu quả. Nổi bật như: Năm 2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,56% (cao gấp 02 lần so với trung bình cả nước); giá trị sản xuất công nghiệp đạt 844 nghìn tỷ đồng, tăng 7,7%; giá trị xuất khẩu đạt gần 29 tỷ USD, tăng 17,9%, tiếp tục duy trì thứ hạng thứ 4/63 tỉnh, thành phố trong cả nước; tổng thu ngân sách Nhà nước đạt gần 18.000 tỷ đồng, vượt 13,46% so với dự toán; tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh bình quân giảm 2,16%/năm (giảm 0,66% so với năm 2020); đến hết năm 2021, toàn tỉnh có 109/137 xã đạt chuẩn nông thôn mới (đạt tỷ lệ 79,6%); 100% xóm, bản được sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia; chương trình chuyển đổi số được triển khai mạnh mẽ; văn hoá, xã hội phát triển; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống Nhân dân tiếp tục được cải thiện và nâng cao; quốc phòng, an ninh, đối ngoại được tăng cường. Công tác xây dựng đảng, hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tổ chức bộ máy ngày càng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
ttttttttt

Truyền thông chính sách tạo sự đồng thuận xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

 04:05 19/04/2022

Trong đời sống xã hội hiện nay, truyền thông ngày càng thể hiện vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng, đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Các phương tiện truyền thông của cơ quan nhà nước là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân, một mặt là công cụ đắc lực của Đảng trong việc thông tin nhanh chóng, kịp thời mọi chủ chương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với quần chúng nhân dân mặt khác là nơi đón nhận những nguồn thông tin sống động, những phản hồi về mọi mặt từ phía Nhân dân cho các kênh thông tin này. Điều đó cho thấy vai trò hết sức quan trọng của các phương tiện truyền thông trong việc tạo lập và thể hiện dư luận xã hội.
GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂY DỰNG HUYỆN ĐỊNH HÓA ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT

GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂY DỰNG HUYỆN ĐỊNH HÓA ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT

 02:00 22/11/2021

Theo kế hoạch của tỉnh Thái Nguyên, trong giai đoạn 2021-2026 sẽ xây dựng huyện Định Hóa thành huyện đạt nông thôn mới, đây là cơ hội lớn cho Định Hóa có điều kiện phát triển mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là khu vực nông thôn, tuy nhiên nhiệm vụ này cũng đòi hỏi sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị và nhân dân huyện Định Hóa.
Nghĩ về quy tắc ứng xử trên mạng và trách nhiệm của mỗi cá nhân

Nghĩ về quy tắc ứng xử trên mạng và trách nhiệm của mỗi cá nhân

 02:55 13/07/2021

Ngày 17/6/2021, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Quyết định 874/QĐ-BTTTT về Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Có thể nói, trong thời đại công nghiệp 4.0, khi các mạng xã hội phát triển rầm rộ thì sự tiếp cận, chào đón nồng nhiệt của nhiều thế hệ người dùng với nhiều phân tầng tri thức khác nhau là điều dễ hiểu. Trên thực tế, điều này đã tạo ra những hiệu ứng tích cực và cả những hệ quả vô cùng đáng tiếc, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội ở nhiều góc độ khác nhau.
Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động khó khăn do COVID-19

Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động khó khăn do COVID-19

 00:11 02/07/2021

Trước diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 đã và đang tác động, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân, Chính phủ quyết nghị thực hiện 12 chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Từ ngày 01/7/2021 Pháp lệnh Ưu đãi Người có công với cách mạng 2020 chính thức có hiệu lực thi hành.

Từ ngày 01/7/2021 Pháp lệnh Ưu đãi Người có công với cách mạng 2020 chính thức có hiệu lực thi hành.

 21:39 30/06/2021

Ngày 09/12/2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng 2020. Đây là văn bản pháp luật có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc, thể chế rõ chủ trương của Đảng về ưu tiên chăm sóc, dành tối đa nguồn lực để nâng cao hơn nữa đời sống người có công với cách mạng.
Thăm dò ý kiến

Bạn biết tới Cổng thông tin PBGDPL Thái Nguyên qua đâu ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập38
  • Hôm nay10,199
  • Tháng hiện tại79,694
  • Tổng lượt truy cập15,040,774
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây