Thực trạng và sự cần thiết xây dựng phần mềm quản lý công chứng, chứng thực và thông tin ngăn chặn của tỉnh Thái Nguyên

Thực trạng và sự cần thiết xây dựng phần mềm quản lý công chứng, chứng thực và thông tin ngăn chặn của tỉnh Thái Nguyên

 21:25 06/06/2021

Trong những năm qua, việc giải quyết các nội dung công chứng, chứng thực của tổ chức, công dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang từng bước đi vào ổn định, nề nếp. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn có những khó khăn, hạn chế nhất định, cụ thể như: Việc quản lý việc cấp bản sao từ sổ gốc như sổ hộ khẩu, giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn…, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực hợp đồng, giao dịch… vẫn chưa được đầy đủ và có lúc còn thiếu chính xác, cơ sở dữ liệu về hoạt động chứng thực tại các xã chưa được tập trung. Nguyên nhân chủ yếu là do việc quản lý, thống kê, tổng hợp chủ yếu bằng phương pháp thủ công, chưa có phần mềm để áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh.
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

 05:23 01/06/2021

Từ khi triển khai thi hành Luật Công chứng và thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng, đội ngũ công chứng viên và tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát triển nhanh về số lượng, chất lượng. Công chứng viên, các tổ chức hành nghề công chứng hoạt động trên địa bàn tỉnh đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương. Hoạt động công chứng từng bước khẳng định vị trí, vai trò của mình trong đời sống xã hội. Thông qua hoạt động hành nghề, đội ngũ công chứng viên cũng đã góp phần vào việc thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế

 04:12 24/05/2021

Giai đoạn 2011 - 2020, mặc dù trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn, đặc biệt là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu cũng như tình hình dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế của Việt Nam, trong đó có tỉnh Thái Nguyên. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Thái Nguyên đã đạt được những kết quả vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt từ năm 2015 đến nay là giai đoạn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) cao hơn so với bình quân chung của cả nước; đời sống nhân dân được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, bình quân giảm trên 2%/năm, đã hoàn thành hầu hết các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch đề ra, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội được giữ vững; các hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế được mở rộng.
Thái Nguyên tăng cường giải pháp xúc tiến đầu tư năm 2021

Thái Nguyên tăng cường giải pháp xúc tiến đầu tư năm 2021

 06:22 23/05/2021

Năm 2020 là năm tình hình kinh tế, chính trị thế giới có nhiều biến động, đặc biệt dịch Covid-19 lan rộng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động thu hút đầu tư, sản xuất kinh doanh.
image001

Thái Nguyên tăng cường năng lực cho kinh tế tập thể

 05:40 06/05/2021

Với mục tiêu đẩy mạnh củng cố, nâng cao năng lực tổ chức và hoạt động của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa tỉnh; tập trung các nguồn lực hỗ trợ nhằm nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm của hợp tác xã; nhằm phát huy hơn nữa vai trò liên kết, hợp tác, hỗ trợ thành viên và cộng đồng khu vực; xây dựng mối liên kết chặt chẽ, hợp tác đa dạng, bền vững giữa hợp tác xã với các chủ thể kinh tế góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm; bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia; gắn phát triển hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
Kết nạp Đảng đc Hiếu

Viết cho ngày thành lập Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên 09/4

 23:10 08/04/2021

Ngành Tư pháp tỉnh Bắc Thái (nay là Thái Nguyên) được thành lập vào tháng 4/1982, theo Quyết định số 87/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Thái và có các chức năng, nhiệm vụ theo sự phân cấp cơ quan Tư pháp từ Trung ương đến địa phương. Đây là thời điểm mà Bộ Tư pháp được tái thành lập sau hơn 20 năm nhiệm vụ của ngành được chuyển giao cho các cơ quan khác đảm trách (Từ năm 1960, sau khi Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân trở thành hai hệ thống độc lập tách khỏi Chính phủ, các chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tư pháp được chuyển giao cho các cơ quan khác nhau; trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, công tác tham mưu về pháp luật và xây dựng pháp luật của Chính phủ do ngành Pháp chế đảm nhận, Uỷ ban Pháp chế của Chính phủ được thành lập và hoạt động từ năm 1972). Khi Hiến pháp năm 1984 xây dựng đường lối quá độ tiến lên CNXH trong cả nước, cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng khi trình đề án thành lập Bộ Tư pháp tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá VII đã nhấn mạnh rằng: “Thực tiễn trong 20 năm qua đã chứng minh rõ việc Chính phủ – cơ quan quản lý toàn diện công việc của Nhà nước mà không có Bộ Tư pháp là điều rất không hợp lý”. Trước yêu cầu đó, ngành Tư pháp đã được thiết lập lại khi cơ quan Trung ương của ngành được tái thành lập vào năm 1981 với chức năng giúp Chính phủ quản lý thống nhất về công tác Tư pháp. Ngành tư pháp các địa phương trên cơ sở đó cũng được hình thành với vai trò là cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý thống nhất công tác Tư pháp ở địa phương. Tiếp đó, hệ thống cơ quan Tư pháp cấp huyện, xã cũng dần được hình thành và kiện toàn.
16 nhiệm vụ truyền thông trọng tâm về hoạt động của Bộ, ngành Tư pháp năm 2021

16 nhiệm vụ truyền thông trọng tâm về hoạt động của Bộ, ngành Tư pháp năm 2021

 05:29 06/04/2021

Ngày 23 tháng 3 năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch công tác truyền thông về hoạt động của Bộ, ngành Tư pháp năm 2021, với 16 nội dung trọng tâm cần tập trung truyền thông. Cụ thể:
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua phiên tòa xét xử lưu động

Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua phiên tòa xét xử lưu động

 02:10 16/12/2020

Giáo dục pháp luật là một chức năng, nhiệm vụ của Tòa án, hoạt động xét xử tại phiên tòa là công khai (trừ một số trường hợp do pháp luật quy định phải xử kín). Vì vậy ngoài hội đồng xét xử còn có đông đảo nhân dân theo dõi phiên tòa, nhất cử nhất động của Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa nói riêng, hội đồng xét xử nói chung đều được những người tham gia tố tụng, đương sự của vụ án và những người tham dự phiên tòa quan sát và đánh giá.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây