Một số quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

Một số quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

 02:59 09/10/2024

Nghị định 123/2024/NĐ-CP ngày 04/10/2024 của Chính phủ được ban hành nhằm thay thế Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. So với Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 của Chính phủ thì Nghị định số 123/2024/NĐ-CP của Chính phủ có một số điểm mới như sau:
L XLVPHC   Copy

Biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

 04:52 17/05/2024

Trong trường hợp, người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện chấp hành thì có thể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt được áp dụng trong các trường hợp sau đây: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 73 Luật Xử lý vi phạm hành chính ; Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện hoàn trả kinh phí cho cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại khoản 5 Điều 85 Luật Xử lý vi phạm hành chính; Đồng thời, khoản 1 Điều 2 Nghị định 166/2013/NĐ-CP cũng quy định các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài bị xử phạt vi phạm hành chính thuộc một trong các trường hợp sau đây không tự nguyện chấp hành, bao gồm: Quá thời hạn chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính; Quá thời hạn hoãn chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính; Quá thời hạn chấp hành quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra.
Cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả

Cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả

 20:46 16/05/2024

Khắc phục hậu quả là biện pháp buộc đối tượng vi phạm phải khắc phục những thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính của mình gây ra. Buộc thực hiện biện pháp này được đặt ra khi chủ thể bị cưỡng chế không thực hiện khắc phục hậu quả. Biện pháp khắc phục hậu quả được quy định trong các văn bản về xử phạt vi phạm hành chính trên các lĩnh vực cụ thể. Ngoài việc thực hiện một cách độc lập thì biện pháp này cũng được coi là sự bổ sung nhằm khắc phục thiệt hại của hành vi vi phạm bên cạnh hình thức xử phạt chính. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp người vi phạm cố tình không thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả.
Viên chức Phòng công chứng có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính đối với những trường hợp nào?

Viên chức Phòng công chứng có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính đối với những trường hợp nào?

 21:12 12/05/2024

Ngày 15/07/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2020/NĐ-CP thay thế Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013; quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Theo đó, tại khoản 10 Điều 82 quy định về thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính của viên chức Phòng công chứng, cụ thể:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây