Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)

Một số vấn đề liên quan đến Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)

 02:17 19/02/2025

(Tiếp theo) Bám sát ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị, ý kiến kết luận của Đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp, Đề án đổi mới quy trình xây dựng pháp luật của Đảng đoàn Quốc hội, Chính phủ đã thể chế hóa, quy phạm hóa thành các quy định cụ thể trong dự thảo Luật và tập trung 07 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật: (i) tiếp tục đơn giản hóa hệ thống VBQPPL; tăng cường kiểm soát quyền lực trong xây dựng và thi hành pháp luật; phân định rõ thẩm quyền ban hành VBQPPL của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và văn bản dưới luật; (ii) bổ sung hình thức nghị quyết quy phạm pháp luật của Chính phủ; (iii) đổi mới việc xây dựng Chương trình lập pháp của Quốc hội; (iv) đổi mới quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL; (v) đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan chủ trì soạn thảo; (vi) quy định việc chịu trách nhiệm đến cùng của các cơ quan trình dự án luật; (vii) hướng dẫn áp dụng VBQPPL.
Trên cơ sở đó, Chính phủ đã xây dựng dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) với nhiều nội dung cơ bản, đổi mới.
Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về công tác tổ chức thi hành pháp luật

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về công tác tổ chức thi hành pháp luật

 04:00 28/04/2022

Thực tiễn hiện nay cho thấy, hiệu lực, hiệu quả của công tác tổ chức thi hành pháp luật (TCTHPL) còn nhiều khó khăn, thách thức lớn, đòi hỏi cần tiếp tục được hoàn thiện về thể chế trong thời gian tới.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

 22:36 31/05/2021

Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 (Nghị định) của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế ra đời nhằm mục đích nâng cao chất lượng công tác xây dựng và thi hành pháp luật ở cấp Bộ, ngành trung ương và cấp tỉnh. Đến nay, Nghị định đã được triển khai thi hành 10 năm; ở cấp Bộ, Nghị định đã phát huy hiệu quả tích cực, xây dựng được hệ thống tổ chức pháp chế chuyên nghiệp, đủ mạnh để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ pháp chế đã đề ra. Ở cấp địa phương, sau khi Nghị định có hiệu lực thi hành, một số địa phương cũng như tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm kiện toàn tổ chức pháp chế, góp phần tích cực trong công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật ở địa phương, tuy nhiên do những bất cập về thể chế, tổ chức pháp chế ở các địa phương dần bị giải thể, từ đó đến nay nhiều địa phương vẫn đang tìm giải pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác này. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này có thể thấy ở những vấn đề sau:
BCDTP4

Kết quả thực hiện Đề án nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2020

 04:27 24/05/2021

Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách có vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền các cấp. Với sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, trong những năm qua công tác xây dựng, cải cách thể chế đã được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện và đạt được những kết quả quan trọng, đã thể chế hoá kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp và pháp luật nhằm phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây