Phổ biến và triển khai Luật Đất đai năm 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành

Phổ biến và triển khai Luật Đất đai năm 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành

 05:59 14/08/2024

Để kịp thời triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2024 hiệu quả, chặt chẽ, đồng bộ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, người dân, doanh nghiệp, ngày 13/8/2024 Sở Tài nguyên và Môi trường có văn bản số 3327/STNMT-QLĐĐ về việc phổ biến và triển khai Luật Đất đai năm 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành
Hoạt động tham gia tố tụng của trợ giúp viên pháp lý – Một hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật

Hoạt động tham gia tố tụng của trợ giúp viên pháp lý – Một hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật

 23:59 12/05/2024

Bên cạnh việc tư vấn pháp luật, Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi được người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị hại, đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và được Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cử tham gia tố tụng.
Thực tiễn thi hành pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

Thực tiễn thi hành pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

 20:52 05/12/2023

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc áp dụng pháp luật đất đai để đưa ra chế tài pháp lý xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước và người sử dụng đất đai trong lĩnh vực đất đai. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 04/2022/NĐ-CP) là Hộ gia đình, cộng đồng dân cư, cá nhân trong nước, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; Tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ sở tôn giáo có hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật xảy ra trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác. Về cơ bản, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai đầy đủ, giúp cho công tác này ngày càng đi vào nề nếp, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong quản lý nhà nước về đất đai, hạn chế các vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương. Tuy nhiên, quá trình tổ chức thi hành các quy định trên tại tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập, cần được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ để phù hợp với thực tiễn thi hành.
thể chế chính sách

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

 00:12 24/05/2023

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc áp dụng pháp luật đất đai để đưa ra chế tài pháp lý xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước và người sử dụng đất đai trong lĩnh vực đất đai. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 04/2022/NĐ-CP) là Hộ gia đình, cộng đồng dân cư, cá nhân trong nước, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; Tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ sở tôn giáo có hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật xảy ra trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Quy định về thực hiện biện pháp yêu cầu xóa bỏ thông tin trái pháp luật hoặc thông tin sai sự thật trên không gian mạng

Quy định về thực hiện biện pháp yêu cầu xóa bỏ thông tin trái pháp luật hoặc thông tin sai sự thật trên không gian mạng

 19:52 13/12/2022

Ngày 15/8/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng. Nghị định đã quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực hiện biện pháp yêu cầu xóa bỏ thông tin trái pháp luật hoặc thông tin sai sự thật trên không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho  người yếu thế trong xã hội

Trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người yếu thế trong xã hội

 22:00 01/08/2021

Hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) được coi là một chính sách có ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong các chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước. Đây không chỉ là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tượng yếu thế trong xã hội, đối tượng đặc thù trong xã hội mà còn góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
1fca6f21 168a 4023 ae03 472533e5f9d2?t=1605869363095

Nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý

 02:37 20/11/2020

Hoạt động trợ giúp pháp lý không chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được TGPL, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, tích cực thực hiện chủ trương xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa; bảo đảm công bằng xã hội, mà còn tác động đến tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống.
Thăm dò ý kiến

Bạn biết tới Cổng thông tin PBGDPL Thái Nguyên qua đâu ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập41
  • Hôm nay7,082
  • Tháng hiện tại228,113
  • Tổng lượt truy cập15,189,193
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây