Bàn về AI và chuyển đổi số trong hoạt động quan quản lý nhà nước về xử lý vi phạm hành

Bàn về AI và chuyển đổi số trong hoạt động quan quản lý nhà nước về xử lý vi phạm hành

 21:46 28/04/2025

Trong thời đại chuyển đổi số sâu rộng, trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một trong những công nghệ nền tảng làm thay đổi căn bản cách vận hành của bộ máy quản lý nhà nước. AI không chỉ hỗ trợ phân tích, dự đoán, tối ưu hóa quy trình mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tự động hóa nhiều quyết định hành chính.
Tuy nhiên, cùng với những cơ hội lớn lao, việc ứng dụng AI trong khu vực công cũng đặt ra những thách thức pháp lý mới đòi hỏi sự cẩn trọng, trách nhiệm và sự hoàn thiện kịp thời hệ thống pháp luật.
Quy định hiện hành về sáp nhập, điều chỉnh địa giới hành chính

Quy định hiện hành về sáp nhập, điều chỉnh địa giới hành chính

 05:17 19/03/2025

Theo Kết luận 126-KL/TW ngày 14/02/2025, Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu Đảng uỷ Chính phủ chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Đảng uỷ Quốc hội, các cấp uỷ, tổ chức đảng có liên quan nghiên cứu định hướng tiếp tục sắp xếp bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện); xây dựng phương án tiếp tục sắp xếp cấp xã phù hợp với mô hình tổ chức mới, đề xuất tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cấp xã; định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh. Tiếp đó, Kết luận 127-KL/TW ngày 28/02/2025, Bộ Chính trị cũng yêu cầu xây dựng đề án sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã và báo cáo Bộ Chính trị cho chủ trương trước khi xin ý kiến các cấp uỷ, tổ chức đảng chậm nhất ngày 09/3/2025. Ngày 11/03/2025, Thủ tướng Chính phủ chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ, tiếp tục cho ý kiến về Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp, hoàn thiện thêm một bước Đề án để trình cấp có thẩm quyền.
Một số vấn đề về tổ chức chính quyền địa phương khi thay đổi địa giới hành chính

Một số vấn đề về tổ chức chính quyền địa phương khi thay đổi địa giới hành chính

 21:37 17/03/2025

Ngày 12/03/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 571/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp. Ban Chỉ đạo có rất nhiều nhiệm vụ phải triển khai ngay trong đó nhiệm vụ hết sức nặng nề là xây dựng đề án sáp nhập tỉnh, xã, bỏ cấp huyện tại Kết luận 127-KL/TW của ủa Bộ Chính trị, Ban Bí thư ngày 28/2/2025 về triển khai nghiên cứu, đề xuất tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Quy định về chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh

Quy định về chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh

 03:21 02/06/2023

Ngày 02/6/2022, Thay mặt Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã ký ban hành Quy định số 67-QĐ/TW của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, chế độ làm việc, quan hệ công tác của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

 22:36 31/05/2021

Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 (Nghị định) của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế ra đời nhằm mục đích nâng cao chất lượng công tác xây dựng và thi hành pháp luật ở cấp Bộ, ngành trung ương và cấp tỉnh. Đến nay, Nghị định đã được triển khai thi hành 10 năm; ở cấp Bộ, Nghị định đã phát huy hiệu quả tích cực, xây dựng được hệ thống tổ chức pháp chế chuyên nghiệp, đủ mạnh để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ pháp chế đã đề ra. Ở cấp địa phương, sau khi Nghị định có hiệu lực thi hành, một số địa phương cũng như tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm kiện toàn tổ chức pháp chế, góp phần tích cực trong công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật ở địa phương, tuy nhiên do những bất cập về thể chế, tổ chức pháp chế ở các địa phương dần bị giải thể, từ đó đến nay nhiều địa phương vẫn đang tìm giải pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác này. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này có thể thấy ở những vấn đề sau:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây