Thủ tướng phê duyệt quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Thủ tướng phê duyệt quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

 00:02 13/05/2024

Ngày 04 tháng 5 năm 2024, Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định số 369/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở:  Tạo sự đồng thuận, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở: Tạo sự đồng thuận, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

 21:16 09/05/2022

Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ và quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Từ năm 2021 đến nay, trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội và mọi mặt đời sống của Nhân dân, nhưng với sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung của các cấp ủy đảng, sự điều hành năng động, linh hoạt, sáng tạo, quyết liệt của các cấp chính quyền, sự nỗ lực, cố gắng của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và Nhân dân các dân tộc, tỉnh Thái Nguyên đã cơ bản thực hiện tốt “mục tiêu kép”, vừa bảo đảm ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, vừa phòng, chống dịch Covid-19 có hiệu quả. Nổi bật như: Năm 2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,56% (cao gấp 02 lần so với trung bình cả nước); giá trị sản xuất công nghiệp đạt 844 nghìn tỷ đồng, tăng 7,7%; giá trị xuất khẩu đạt gần 29 tỷ USD, tăng 17,9%, tiếp tục duy trì thứ hạng thứ 4/63 tỉnh, thành phố trong cả nước; tổng thu ngân sách Nhà nước đạt gần 18.000 tỷ đồng, vượt 13,46% so với dự toán; tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh bình quân giảm 2,16%/năm (giảm 0,66% so với năm 2020); đến hết năm 2021, toàn tỉnh có 109/137 xã đạt chuẩn nông thôn mới (đạt tỷ lệ 79,6%); 100% xóm, bản được sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia; chương trình chuyển đổi số được triển khai mạnh mẽ; văn hoá, xã hội phát triển; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống Nhân dân tiếp tục được cải thiện và nâng cao; quốc phòng, an ninh, đối ngoại được tăng cường. Công tác xây dựng đảng, hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực, tổ chức bộ máy ngày càng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
NHỮNG MỤC TIÊU LỚN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2021-2025

NHỮNG MỤC TIÊU LỚN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2021-2025

 21:08 16/11/2021

Thái Nguyên được xác định là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng Trung du và miền núi phía Bắc; nằm trong quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội và là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du và miền núi với Đồng bằng Bắc Bộ. Với nhiều thuận lợi về vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, Thái Nguyên có nhiều lợi thế để phát triển thương mại trong mối liên kết với các tỉnh, thành phố, các trung tâm kinh tế lớn của cả nước, tương xứng với tiềm năng và khai thác tối đa lợi thế so sánh của một trung tâm vùng.
Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, kết quả đạt được và giải pháp tăng cường

Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, kết quả đạt được và giải pháp tăng cường

 02:28 05/12/2019

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm trong vùng trung du và miền núi Bắc bộ, có dịện tích tự nhiên: 3.562,64 km2, dân số hiện nay là 1.268,3 triệu người; tỉnh Thái Nguyên có 09 đơn vị hành chính (gồm 06 huyện; 02 thành phố và 01 thị xã). Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều dân tộc anh em sinh sống, trong đó có 8 dân tộc chủ yếu đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, H’mông, Sán chay, Hoa và Dao, trong đó dân tộc kinh chiếm khoảng 70,13%; Dân tộc khác chiếm: 29,87%.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây