Hoạt động tham gia tố tụng của trợ giúp viên pháp lý – Một hình thức truyền thông pháp luật

Hoạt động tham gia tố tụng của trợ giúp viên pháp lý – Một hình thức truyền thông pháp luật

 21:16 04/06/2024

Bên cạnh việc tư vấn pháp luật, Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi được người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị hại, đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và được Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước cử tham gia tố tụng.
Thu hồi đất theo quy định mới Luật Đất đai năm 2024

Thu hồi đất theo quy định mới Luật Đất đai năm 2024

 04:01 22/02/2024

Luật Đất đai sửa đổi năm 2024 gồm 16 chương, 260 điều, trong đó sửa đổi, bổ sung 180/212 điều của luật Đất đai năm 2013 và bổ sung mới 78 điều, có hiệu lực thi hành từ 01.01.2025. Liên quan tới nội dung là thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, Điều 79 Luật Đất đai 2024 quy định cụ thể 31 trường hợp Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng và tại khoản 32 Điều 79 còn quy định “trường hợp thu hồi đất để thực hiện dự án, công trình vì lợi ích quốc gia, công cộng không thuộc các trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 31 của điều này, cụ thể như sau:
Quan niệm về xã hội hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của nhà nước

Quan niệm về xã hội hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của nhà nước

 23:01 15/02/2023

Bên cạnh chức năng quản lý nhà nước mọi mặt đời sống xã hội, Nhà nước còn có chức năng phục vụ, cung ứng dịch vụ công vì lợi ích chung của cộng đồng, xã hội và công dân của mình để bảo đảm công bằng xã hội. Chức năng quản lý và cung ứng dịch vụ công được xem là một vai trò thiết yếu của Nhà nước và càng ngày càng được đề cao, đặc biệt trong bối cảnh một quốc gia đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền phục vụ nhân dân.
Làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở là góp phần xây dựng ý thức thượng tôn pháp luật trong cộng đồng dân cư

Làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở là góp phần xây dựng ý thức thượng tôn pháp luật trong cộng đồng dân cư

 00:31 25/04/2022

Trong cuộc sống hàng ngày, do sự khác biệt về lợi ích kinh tế, quan điểm, nhận thức, lối sống, tính cách, kinh nghiệm… nên việc nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình, giữa các hộ gia đình, giữa cá nhân với nhau trong cộng đồng dân cư là điều tất yếu, không thể tránh khỏi. Những mâu thuẫn, tranh chấp này nếu không được giải quyết kịp thời, triệt để thì “chuyện bé xé ra to”, từ tranh chấp thuần tuý dân sự có thể bùng phát nghiêm trọng thành vụ án hình sự, gây mất đoàn kết trong nội bộ nhân dân. Xuất phát từ truyền thống văn hóa của dân tộc, cọi trọng tình cảm, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái nên hòa giải ở cơ sở được hình thành từ rất sớm, là phương thức giải quyết mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp ở cộng đồng dân cư được củng cố và phát triển từ thời kỳ phong kiến đến ngày nay.
Thăm dò ý kiến

Bạn biết tới Cổng thông tin PBGDPL Thái Nguyên qua đâu ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập30
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm29
  • Hôm nay9,026
  • Tháng hiện tại360,351
  • Tổng lượt truy cập15,628,291
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây