L XLVPHC   Copy

Áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trong xử phạt vi phạm hành chính

 02:12 25/12/2023

Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính; Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính – Thực tiễn thi hành

Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính – Thực tiễn thi hành

 22:55 11/12/2023

Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định mọi hành vi vi phạm hành chính phải được phát hiện và xử lý kịp thời. Tùy vào hành vi vi phạm hành chính sẽ có các chế tài xử lý phù hợp như hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, trong thực tiễn thì không phải tất cả các quyết định xử phạt sau khi ban hành đều được người vi phạm chấp hành nghiêm túc mà phải sử dụng đến các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt. Và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt được áp dụng trong các trường hợp: cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 73, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện hoàn trả kinh phí cho cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại khoản 5 Điều 85 của Luật Xử lý vi phạm hành chính
L XLVPHC   Copy

XỬ LÝ CÁC QUYẾT ĐỊNH TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐƯỢC BAN HÀNH TRƯỚC THỜI ĐIỂM LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CÓ HIỆU LỰC NHƯNG CÓ SAI SÓT

 20:29 04/05/2022

Đặt vấn đề: Trước thời điểm Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có hiệu lực (Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính do Tòa án nhân dân xem xét, quyết định thì có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014), pháp luật về xử lý vi phạm hành chính không có quy định về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ các quyết định trong xử phạt vi phạm hành chính ban hành có sai sót. Trên thực tế, có nhiều vụ việc vi phạm hành chính diễn ra trước thời điểm Luật Xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực, đã được người có thẩm quyền xử phạt ra các quyết định để xử lý (Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra, Quyết định cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính…) nhưng các quyết định này có sai sót, dẫn đến việc không thể thi hành. Đối với những trường hợp này, người có thẩm quyền xử phạt rất lúng túng trong cách xử lý, khiến cho nhiều vụ việc không được giải quyết dứt điểm, làm ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
L XLVPHC   Copy

XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

 04:09 10/12/2021

Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Top
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây