Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính – Thực tiễn thi hành

Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính – Thực tiễn thi hành

 22:55 11/12/2023

Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định mọi hành vi vi phạm hành chính phải được phát hiện và xử lý kịp thời. Tùy vào hành vi vi phạm hành chính sẽ có các chế tài xử lý phù hợp như hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, trong thực tiễn thì không phải tất cả các quyết định xử phạt sau khi ban hành đều được người vi phạm chấp hành nghiêm túc mà phải sử dụng đến các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt. Và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt được áp dụng trong các trường hợp: cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 73, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện hoàn trả kinh phí cho cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại khoản 5 Điều 85 của Luật Xử lý vi phạm hành chính
20 12 22 nghị định 59 1

Tổng kết 10 năm thi hành Nghị định 59/2012/NĐ-CP những bất cập và hạn chế trong triển khai thực hiện

 02:45 22/12/2022

Qua 10 năm triển khai thực hiện nghị định 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành trên địa bàn tỉnh, với sự chỉ đạo, lãnh đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, sự nỗ lực và phối hợp thực hiện giữa các cơ quan, đơn vị, công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật đã từng bước đi vào nề nếp, nghiêm túc, dần đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ theo quy định.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây