Luật cư trú

Luật Cư trú năm 2020

 03:16 20/04/2022

MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA  LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA 9 LUẬT KHÁC

MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA 9 LUẬT KHÁC

 02:30 04/03/2022

Từ ngày 01/3/2022, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật khác được Quốc hội khoá XV thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ nhất, bao gồm: Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thi hành án dân sự chính thức có hiệu lực thi hành.
Ban hành Nghị định 120/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, phường, thị trấn

Ban hành Nghị định 120/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, phường, thị trấn

 22:57 28/12/2021

Vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị định 120/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Nghị định 120/2021/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 và thay thế Nghị định 111/2013/NĐ-CP, Nghị định 56/2016/NĐ-CP.
HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết quy định việc xử lý các cơ sở không đảm bảo yêu cầu về phòng cháy chữa cháy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết quy định việc xử lý các cơ sở không đảm bảo yêu cầu về phòng cháy chữa cháy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

 20:39 19/12/2021

Ngày 10/12/2021 HĐND tỉnh thông qua Nghị quyết số 27/2021/NQ-HĐND quy định việc xử lý các cơ sở không đảm bảo yêu cầu về phòng cháy chữa cháy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được đưa vào sử dụng trước khi Luật Phòng cháy chữa cháy 2001 có hiệu lực (trước ngày 04/10/2001).
Một số vấn đề thực thi pháp luật về giao dịch bảo đảm của Bộ luật dân sự

Một số vấn đề thực thi pháp luật về giao dịch bảo đảm của Bộ luật dân sự

 22:51 04/07/2021

Vừa qua, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP của Chính phủ Quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chính thức có hiệu lực từ ngày 15/5/2021.
ảnh CCCD

ĐƯỢC LÀM CĂN CỨ CÔNG DÂN GẮN CHÍP Ở NƠI TẠM TRÚ TRÊN TOÀN QUỐC TỪ 01/7/2021

 03:14 01/07/2021

Ngày 15/5/2021, Bộ Công an ban hành Thông tư 59/2021/TT-BCA hướng dẫn Luật Căn cước công dân và các Nghị định hướng dẫn Luật này (có hiệu lực từ ngày 01/7/2021) theo đó công dân được làm căn cước có gắn chip ở nơi tạm trú trên toàn quốc từ 01/7/2021.
ảnh luật cư trú

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA 04 LUẬT CÓ HIỆU LỰC TỪ 01/07/2021

 03:10 01/07/2021

Từ ngày 01/7/2021, Luật cứ trú 2020, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) sửa đổi 2020, Luật Thỏa thuận quốc tế 2020, Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều sửa đổi 2020 sẽ chính thức có hiệu lực thi hành với các điểm mới như sau:
Những điểm mới của nhóm tội phạm về ma túy trong Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

Những điểm mới của nhóm tội phạm về ma túy trong Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

 22:34 22/06/2021

Bộ luật Hình sự số 100⁄2015⁄QH13 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100⁄2015⁄QH13 (Luật số: 12/2017/QH14, có hiệu lực từ 1/1/2018), gọi chung là Bộ Luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có 13 Điều (từ Điều 247 đến Điều 259) quy định về các tội liên quan đến ma túy, trong đó có nhiều điểm mới. Theo đó, các tội phạm về ma túy có nhiều điểm mới, cụ thể:
Quy định mới về xử phạt hành chính trong  lĩnh vực bảo vệ môi trường

Quy định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

 21:44 22/06/2021

Ngày 24/5/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 10/7/2021 và quy định chuyển tiếp như sau:
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA  LUẬT TRẺ EM

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT TRẺ EM

 04:34 10/06/2021

Ngày 05/4/2016 Quốc hội thông qua Luật Trẻ em tại kỳ họp thứ 11 khóa XIII. Để cung cấp cho đội ngũ Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật và Nhân dân, Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên xin giới thiệu một số nội dung cơ bản của Luật trẻ em năm 20016 và các nội dung được sửa đối, bổ sung theo Luật số 28/2018/QH14 ngày 15/6/2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019.
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA  LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA  LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

 02:53 07/06/2021

Ngày 18/6/2020, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sau đây gọi là Luật năm 2020). Ngày 01/7/2020, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số 09/2020/L-CTN công bố Luật. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021.Để giúp các Báo cáo viên và Tuyên truyền viên pháp luật của tỉnh tiếp cận và tổ chức triển khai tuyên truyển, xin giới thiệu những nội dung cơ bản của Luật này với những nội dung sau:
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

 22:36 31/05/2021

Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 (Nghị định) của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế ra đời nhằm mục đích nâng cao chất lượng công tác xây dựng và thi hành pháp luật ở cấp Bộ, ngành trung ương và cấp tỉnh. Đến nay, Nghị định đã được triển khai thi hành 10 năm; ở cấp Bộ, Nghị định đã phát huy hiệu quả tích cực, xây dựng được hệ thống tổ chức pháp chế chuyên nghiệp, đủ mạnh để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ pháp chế đã đề ra. Ở cấp địa phương, sau khi Nghị định có hiệu lực thi hành, một số địa phương cũng như tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm kiện toàn tổ chức pháp chế, góp phần tích cực trong công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật ở địa phương, tuy nhiên do những bất cập về thể chế, tổ chức pháp chế ở các địa phương dần bị giải thể, từ đó đến nay nhiều địa phương vẫn đang tìm giải pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác này. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này có thể thấy ở những vấn đề sau:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây