Vấn đề phân cấp, phân quyền, ủy quyền theo quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương

Vấn đề phân cấp, phân quyền, ủy quyền theo quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương

 03:38 29/12/2021

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước là một trong những quan điểm chỉ đạo, điều hành của Đảng và Nhà nước nhằm hướng tới phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan trung ương và các cấp chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực và theo lãnh thổ. Thực tiễn hoạt động phân cấp, phân quyền trong thời gian qua đã và đang phát huy tính chủ động sáng tạo, khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương; tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp; tăng cường tính công khai, minh bạch trong chỉ đạo, điều hành của từng cấp, từng ngành trong tổ chức thực hiện; thúc đẩy việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
KỸ NĂNG BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

KỸ NĂNG BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

 21:09 14/12/2021

Khi ban hành các quyết định xử lý vi phạm hành chính phải tuân thủ các yêu cầu hợp pháp mà pháp luật đã quy định. Các yêu cầu về tính hợp pháp của quyết định xử lý vi phạm hành chính luôn gắn liền với yêu cầu, mục đích của hoạt động quản lý hành chính (hoạt động thực thi pháp luật) là “căn cứ để kiểm tra đánh giá” của Tòa án khi có khiếu kiện yêu cầu hủy bỏ các quyết định xử lý vi phạm hành chính.
ảnh cc

Bãi bỏ 24 thủ tục hành chính lĩnh vực lĩnh vực công chứng

 21:01 30/06/2021

Ngày 11/6/2021 Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định 991/QĐ-BTP về việc công bố thủ tục hành chính được chuẩn hóa, thủ tục hành chính bãi bỏ trong lĩnh vực công chứng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp
GIA ĐÌNH CÓ TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY CHO CÔNG AN XÃ NƠI CƯ TRÚ

GIA ĐÌNH CÓ TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY CHO CÔNG AN XÃ NƠI CƯ TRÚ

 03:01 11/06/2021

Đây là nội dung đáng chú ý trong quy định của Luật Phòng, chống ma túy số 73/2021/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 30/3/2021. Luật này quy định về phòng, chống ma túy; quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy; cai nghiện ma túy; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống ma túy; quản lý nhà nước và hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy.
Thực trạng và sự cần thiết xây dựng phần mềm quản lý công chứng, chứng thực và thông tin ngăn chặn của tỉnh Thái Nguyên

Thực trạng và sự cần thiết xây dựng phần mềm quản lý công chứng, chứng thực và thông tin ngăn chặn của tỉnh Thái Nguyên

 21:25 06/06/2021

Trong những năm qua, việc giải quyết các nội dung công chứng, chứng thực của tổ chức, công dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang từng bước đi vào ổn định, nề nếp. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn có những khó khăn, hạn chế nhất định, cụ thể như: Việc quản lý việc cấp bản sao từ sổ gốc như sổ hộ khẩu, giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn…, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực hợp đồng, giao dịch… vẫn chưa được đầy đủ và có lúc còn thiếu chính xác, cơ sở dữ liệu về hoạt động chứng thực tại các xã chưa được tập trung. Nguyên nhân chủ yếu là do việc quản lý, thống kê, tổng hợp chủ yếu bằng phương pháp thủ công, chưa có phần mềm để áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh.
Công tác cải cách tư pháp giai đoạn 2015-2020 và phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2021-2025 của Sở Tư pháp

Công tác cải cách tư pháp giai đoạn 2015-2020 và phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2021-2025 của Sở Tư pháp

 22:51 31/05/2021

Xác định công tác cải cách tư pháp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của của ngành Tư pháp. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tư pháp, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh, Đảng ủy – Lãnh đạo Sở Tư pháp đã quán triệt và đưa công tác cải cách tư pháp là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thực hiện xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của ngành. Hằng năm, căn cứ nội dung Chương trình trọng tâm công tác tư pháp của Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh, Đảng ủy - Lãnh đạo sở đã tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng chương trình, kế hoạch của ngành trong đó các nội dung trọng tâm về cải cách tư pháp trong lĩnh vực thuộc ngành Tư pháp quản lý. Đảng ủy - Lãnh đạo Sở Tư pháp đã quan tâm chỉ đạo triển khai đồng bộ, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm và phối hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện các nhiệm vụ công tác tư pháp, giúp UBND tỉnh xây dựng và hoàn thiện thể chế, xây dựng và hoàn thiện các cơ chế bổ trợ tư pháp, hoàn thiện tổ chức, bộ máy của ngành và xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp trong sạch vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay.
BCDTP4

Kết quả thực hiện Đề án nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2020

 04:27 24/05/2021

Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách có vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền các cấp. Với sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, trong những năm qua công tác xây dựng, cải cách thể chế đã được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện và đạt được những kết quả quan trọng, đã thể chế hoá kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp và pháp luật nhằm phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Kết nạp Đảng đc Hiếu

Viết cho ngày thành lập Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên 09/4

 23:10 08/04/2021

Ngành Tư pháp tỉnh Bắc Thái (nay là Thái Nguyên) được thành lập vào tháng 4/1982, theo Quyết định số 87/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Thái và có các chức năng, nhiệm vụ theo sự phân cấp cơ quan Tư pháp từ Trung ương đến địa phương. Đây là thời điểm mà Bộ Tư pháp được tái thành lập sau hơn 20 năm nhiệm vụ của ngành được chuyển giao cho các cơ quan khác đảm trách (Từ năm 1960, sau khi Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân trở thành hai hệ thống độc lập tách khỏi Chính phủ, các chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tư pháp được chuyển giao cho các cơ quan khác nhau; trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, công tác tham mưu về pháp luật và xây dựng pháp luật của Chính phủ do ngành Pháp chế đảm nhận, Uỷ ban Pháp chế của Chính phủ được thành lập và hoạt động từ năm 1972). Khi Hiến pháp năm 1984 xây dựng đường lối quá độ tiến lên CNXH trong cả nước, cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng khi trình đề án thành lập Bộ Tư pháp tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá VII đã nhấn mạnh rằng: “Thực tiễn trong 20 năm qua đã chứng minh rõ việc Chính phủ – cơ quan quản lý toàn diện công việc của Nhà nước mà không có Bộ Tư pháp là điều rất không hợp lý”. Trước yêu cầu đó, ngành Tư pháp đã được thiết lập lại khi cơ quan Trung ương của ngành được tái thành lập vào năm 1981 với chức năng giúp Chính phủ quản lý thống nhất về công tác Tư pháp. Ngành tư pháp các địa phương trên cơ sở đó cũng được hình thành với vai trò là cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý thống nhất công tác Tư pháp ở địa phương. Tiếp đó, hệ thống cơ quan Tư pháp cấp huyện, xã cũng dần được hình thành và kiện toàn.
Giới thiệu quy định mới về quản lý, sử dụng pháo

Giới thiệu quy định mới về quản lý, sử dụng pháo

 01:55 16/12/2020

Ngày 27 tháng 11 năm 2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo, có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 01 năm 2021, thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2009 về quản lý, sử dụng pháo.
Top
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây