Quy định chuyển tiếp tại Nghị định 88/2024/NĐ-CP về bồi thường khi thu hồi đất

Quy định chuyển tiếp tại Nghị định 88/2024/NĐ-CP về bồi thường khi thu hồi đất

 22:03 29/07/2024

Ngày 15/7/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 88/2024/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/8/2024), quy định chuyển tiếp được căn cứ tại Điều 31 Nghị định 88/2024/NĐ-CP như sau:
Quy định mới về chi trả tiền bồi thường khi thu hồi đất

Quy định mới về chi trả tiền bồi thường khi thu hồi đất

 21:56 29/07/2024

Ngày 15/7/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 88/2024/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/8/2024), căn cứ Điều 25 Nghị định 88/2024/NĐ-CP quy định về chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư như sau:
Nội dung xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất

Nội dung xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất

 04:41 04/07/2024

Ngày 27/06/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 71/2024/NĐ-CP quy định về giá đất, trong đó quy định về căn cứ xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất; Nội dung xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất, cụ thể:
Điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất theo Luật Đất đai 2024

Điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất theo Luật Đất đai 2024

 22:31 03/03/2024

Luật Đất đai năm 2013 không quy định cụ thể về việc tách thửa mà theo Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai (sửa đổi, bổ sung bởi Điều 1 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ), trong đó giao Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng và điều kiện cụ thể tại địa phương để quy định cụ thể điều kiện tách thửa đất, điều kiện hợp thửa đất theo từng loại đất và diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất.
Thẩm quyền xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành chính – Khó khăn, vướng mắc

Thẩm quyền xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành chính – Khó khăn, vướng mắc

 02:40 07/12/2023

Biên bản vi phạm hành chính là loại văn bản hành chính có giá trị pháp lý quan trọng, là cơ sở xác định có hành vi vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả cũng như áp dụng các biện pháp xử lý hành chính. Biên bản vi phạm hành chính phải được lập đúng nội dung, hình thức, thủ tục theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) trường hợp biên bản vi phạm hành chính có sai sót hoặc không thể hiện đầy đủ, chính xác các nội dung quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính hoặc trong trường hợp cần thiết người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với vụ việc tiến hành xác minh tình tiết của vụ vi phạm để làm căn cứ ra quyết định xử phạt. Việc xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính được lập thành biên bản xác minh. Biên bản xác minh là tài liệu gắn liền với biên bản vi phạm hành chính và được lưu trong hồ sơ xử phạt.
L XLVPHC   Copy

Lập biên bản vi phạm hành chính và một số vấn đề cần lưu ý

 00:12 21/09/2022

Biên bản vi phạm hành chính là cơ sở pháp lý quan trọng để người có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Lập biên bản vi phạm hành chính là một thủ tục trong quy trình xử phạt vi phạm hành chính, là căn cứ ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính (trừ trường hợp quy định tại Điều 56, Điều 63 Luật Xử lý vi phạm hành chính)
Bộ Tư Pháp ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; đánh giá, công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2022

Bộ Tư Pháp ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; đánh giá, công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2022

 05:36 22/03/2022

Ngày 14 tháng 3 năm 2022, Bộ Tư pháp ban hành văn bản Số 745/BTP-PBGDPL về việc hướng dẫn thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; đánh giá, công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2022 gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Bộ Tư pháp đề nghị các địa phương căn cứ quy định của Luật phổ biến, giáo dục pháp luật và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, Quyết định 1521/QĐ-TTg và các chương trình, đề án về phổ biến, giáo dục pháp luật đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành; đồng thời căn cứ điều kiện, yêu cầu thực tiễn của từng địa phương để chủ động xây dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình, đề án về phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm chất lượng, hiệu lực, hiệu quả. Trong đó, cần ưu tiên các nhóm đối tượng đặc thù, yếu thế, địa bàn vùng sâu, vùng xa, gắn với thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đề án phát triển kinh tế - xã hội, địa bàn trọng yếu về quốc phòng - an ninh; có các giải pháp đẩy mạnh việc huy động nguồn lực xã hội tham gia, hỗ trợ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
KỸ NĂNG BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

KỸ NĂNG BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

 21:09 14/12/2021

Khi ban hành các quyết định xử lý vi phạm hành chính phải tuân thủ các yêu cầu hợp pháp mà pháp luật đã quy định. Các yêu cầu về tính hợp pháp của quyết định xử lý vi phạm hành chính luôn gắn liền với yêu cầu, mục đích của hoạt động quản lý hành chính (hoạt động thực thi pháp luật) là “căn cứ để kiểm tra đánh giá” của Tòa án khi có khiếu kiện yêu cầu hủy bỏ các quyết định xử lý vi phạm hành chính.
Thăm dò ý kiến

Bạn biết tới Cổng thông tin PBGDPL Thái Nguyên qua đâu ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập128
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm123
  • Hôm nay9,371
  • Tháng hiện tại238,905
  • Tổng lượt truy cập15,876,911
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây